Hướng dẫn cách hàn linh kiện dán vô cùng đơn giản tại nhà

Hướng dẫn cách hàn linh kiện dán vô cùng đơn giản tại nhà

Hướng dẫn cách hàn linh kiện dán vô cùng đơn giản tại nhà dành cho các loại chân linh kiện dán khác nhau. Đi kèm là một số thông tin lưu ý kỹ thuật mà mọi người nên chú ý để đảm bảo quá trình làm việc hiệu quả và an toàn nhất.

Chào mừng đã đến với Blue House trong những nội dung sắp tới về chi tiết cách hàn linh kiện dán sao cho hiệu quả, đơn giản dễ thực hiện tại nhà. Và kèm theo đó một số những mẩu thông tin nhỏ có liên quan khác đều có sẵn trong những nội dung sắp tới đây, xin mời các bạn cùng đón xem.

Tổng quan về linh kiện dán

Linh kiện dán được sử dụng để giảm bớt đi độ phức tạp lẫn kích thước của bản mạch

Linh kiện dán được sử dụng để giảm bớt đi độ phức tạp lẫn kích thước của bản mạch

 

Nếu các bạn chưa biết linh kiện dán có tên viết tắc cho mình là SMD viết đầy đủ là Surface Mount Device. Theo đó đây là phần linh kiện có cho mình kích thước rất nhỏ và sử dụng bằng cách dán trực tiếp lên bảng mạch điện tử.

Bởi tính chất cho phép làm giảm bớt đi độ phức tạp lẫn kích thước của bản mạch mà các linh kiện dán đang được sử dụng tương đối rộng rãi. Và cũng vì lý do này mà hình thành nên từng loại linh kiện dán có kích thước, thiết kế lẫn điện trở khác nhau phục vụ cho từng nhu cầu khác nhau.

Thông tin một số nội dung tương tự khác cùng chủ đề mà có thể các bạn quan tâm như: Mayhancat.vn cung cấp máy hàn que protech chính hãng, giá siêu tốt, Máy hàn chính hãng các loại, giá rẻ tại Thiết Bị Khang An,…

Yêu cầu trước khi thực hiện hàn linh kiện dán

Cùng tìm hiểu những yêu cầu trước khi thực hiện hàn linh kiện dán

Cùng tìm hiểu những yêu cầu trước khi thực hiện hàn linh kiện dán

 

Giờ trước khi chúng ta đi sâu vào chi tiết từng bước thực hiện quá trình hàn linh kiện dán, các bạn cần chuẩn bị một số công cụ sau:

  • Nhíp gắp linh kiện chuyên dụng để thực hiện gắp và cố định linh kiện dán trong khi hàn.
  • Chất trợ hàn dùng để ngăn ngừa hình thành oxy hóa trong mối hàn.
  • Tấm Stencil PCB chuyên dụng để căn chỉnh các dấu chân trên bảng mạch, khuyến khích sử dụng cho người không có kinh nghiệm hàn linh kiện dán.
  • Các trang thiết bị hỗ trợ khác như khăn lau, dây hút chì và các trang thiết bị bảo hộ an toàn khi làm việc.

Bên cạnh việc chuẩn bị công cụ các bạn cũng nên chú ý đến yếu tố môi trường làm việc nên tránh xa các tác nhân dễ cháy nhưng hãy đảm bảo có đủ ánh sáng để làm việc.

Và nếu quan tâm các bạn có thể liên hệ đến Máy Hàn Cắt để được trợ giúp tìm hiểu thêm về các sản phẩm máy hàn chính hãng. Tại đây các bạn có thể tìm kiếm được các phụ kiện hàn cao cấp lẫn máy hàn từ nhiều thương hiệu như máy hàn Weldcom, máy hàn Hồng Ký,…

Chi tiết cách hàn linh kiện dán

Cùng tìm hiểu chi tiết cách hàn linh kiện dán

Cùng tìm hiểu chi tiết cách hàn linh kiện dán

 

Quay lại chủ đề chính chúng ta sẽ tìm hiểu về cách linh kiện dán cho từng loại linh kiện khác nhau, xin mời đón xem.

Lưu ý trong quá trình làm việc

Một số lưu ý cần ghi nhớ khi hàn linh kiện dán:

  • Điều chỉnh nhiệt độ hàn ở mức tiêu chuẩn mà linh kiện dán quy định.
  • Cần đảm bảo đúng chân, đúng chiều trước khi tiến hành hàn.
  • Tránh tiếp xúc mỏ hàn lên các phần khác trên bảng mạnh.
  • Hạn chế tiếp xúc lên mối hàn ngay sau khi hàn.
  • Tránh để thời gian kéo dài quá lâu.

Hàn linh kiện dán cơ bản

Đầu tiên đến với các linh kiện dán cơ bản các bạn hãy tiến hành làm sạch xung quanh vị trí cần hàn. Sau khi đã làm sạch hãy thực hiện tráng thiếc vào điểm hàn và chân của linh kiện dán bằng việc đưa mỏ hàn vào đến điểm hàn.

Tiếp theo đó là đưa chân của linh kiện dán vào vị trí hàn và chấm mỏ hàn vào điểm hàn, lặp lại bước này đến khi hoàn thành.

Hàn linh kiện dán có chân lộ ra ngoài

Đối với loại linh kiện dán có chân lộ ra ngoài sẽ yêu cầu các bạn sử dụng đầu mỏ hàn nhọn hoặc mỏ hàn dẹt, vát. Tương tự như với hàn linh kiện dán cơ bản các bạn cũng cần tiến hành làm sạch vị trí hàn.

Khi thực hiện hàn các bạn hãy định vị IC thông qua việc hàn 2 chân chéo nhau của IC, sau đó thực hiện xoay ngược bảng mạch. Tiếp tục tiến hành hàn 2 chân chéo còn lại của linh kiện dán và các chân còn lại.

Hàn linh kiện dán có chân gầm

Hàn linh kiện dán có chân gầm yêu cầu sử dụng thêm đèn khò

Hàn linh kiện dán có chân gầm yêu cầu sử dụng thêm đèn khò

 

Đối với loại linh kiện dán có chân gầm yêu cầu các bạn sử dụng thêm đèn khò cũng như tấm Stencil PCB kèm theo. Khi thực hiện hãy đặt tấm Stencil PCB vào vị trí hàn và sử dụng kem thiếc lên vị trí cần hàn.

Tiếp tục nhấc tấm Stencil PCB lên và tiến hành quá trình cố định IC của linh kiện hàn và tiến hành tráng thiếc cũng như hoàn tất hàn các chân hàn còn lại.

Lời kết

Vậy là chúng ta đã cùng nhau đi qua toàn bộ những hướng dẫn chi tiết về cách hàn linh kiện dán đi kèm một số thông tin có liên quan khác. Sau cùng xin cảm ơn các bạn đã đón xem và hẹn gặp lại trong các nội dung tương lai khác tại Chuyên mục Tổng hợp của chúng tôi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *